Giá Thảm Trẻ Thơ

Thông tin về Giá Thảm Trẻ Thơ, Thảm Lót Sàn Trẻ Em Việt Nam các loại thảm chống trơn, hạn chế té ngã cho bé tốt nhất thị trường hiện nay
Thảm cho trẻ với các đường viền dễ dàng nối liền với nhau tạo thành một không gian rộng cho bé vui chơi thoải mái. Thảm xốp lót sàn cho trẻ được làm từ chất liệu cao su và hat nhựa eva, rất êm ái, bề mặt tiếp xúc chống trơn trượt sẽ đảm bảo được độ an toàn khi bé sử dụng.

GIẢM TỪ 20% KHI MUA THẢM TẬP VÕ SỐ LƯỢNG LỚN LH: 09 68 59 33 78

Thảm Cho Bé


– Thảm lót sàn giúp giảm lực va đập khi bé ngã, giữ an toàn cho bé khi nô đùa.
– Bề mặt thảm xốp có thiết kế sần nhỏ chống trơn trượt hiệu quả.
– Giúp bé vui chơi an toàn, hạn chế trường hợp trượt ngã khi nô đùa.
– Thảm ghép chia miếng dễ dàng lắp ráp phù hợp từng không gian.
– Thuận tiện tháo ra những lúc không sử dụng giúp bảo quản tiện lợi.
– Bề mặt xốp nhanh khô, dễ dàng lau sạch để đảm bảo vệ sinh tốt hơn.
– Màu sắc rực rỡ của từng miếng thảm xốp mang đến vẻ tươi sáng cho căn phòng.
Thảm Tập Võ các bộ môn như: Taekwondo; Karatedo; Vovinam; Võ cổ truyền; Pencak silat; Sanshuu; Aikido; Judo; Boxing; Kickboxing; Muay; MMA.. .Là một trong những dụng cụ không thể thiếu cho bộ môn võ thuật và các môn thể thao.Là thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao dùng lót sàn phòng tập võ.… giao hàng toàn quốc.
Thảm Tập Võ là sản phẩm thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao, sử dụng để trải lót sàn phòng tập võ; phòng tập luyện cho các bộ môn thể thao nhào lộn, Aerobic, trường học, nhà trẻ.
Độ đàn hồi của thảm tốt sẽ giúp quá trình luyện tập của bạn trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt là khi thực hiện các động tác chống tay, chân hay tiếp xúc với mặt sàn sẽ không gây thương tích hay bị đau. Vì thế, dựa vào nhu cầu luyện tập bạn nên chọn cho mình những loại thảm tập võ có độ đàn hồi khác nhau.

Thứ Tư, 1 tháng 1, 2014

Già Y Kông - Người tự đẽo quan tài cho mình

Già Y Kông - Người tự đẽo quan tài cho mình
Sau khi nghỉ hưu, không ngồi yên một chỗ, ông Y Kông đã lặn lội khắp vùng có người Cơ Tu sinh sống để sưu tầm và khôi phục những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc mình.

Tự đẽo... quan tài cho mình


Đi đâu, ông cũng mang theo những nhạc cụ truyền thống, để mỗi khi dừng chân có thứ giải trí. Ông là một trong số hiếm hoi già làng Cơ Tu trên dãy Trường Sơn đại ngàn còn bảo tồn và gìn giữ được văn hóa truyền thống của đồng bào mình. Năm 2010, ông bỏ ra hơn 6 tháng trời, dành dụm từng đồng đi tìm gỗ mua về rồi ngồi đục đẽo chiếc quan tài dành riêng cho mình. Bởi theo ông đó là truyền thống đang mất dần của đồng bào Cơ Tu.


Già làng Y Kông với những nhạc cụ mà ông sưu tầm được.

Già làng Y Kông với những nhạc cụ mà ông sưu tầm được.





Câu chuyện già làng Y Kông đục đẽo quan tài lan rộng khắp buôn làng núi rừng Đông Giang. Ngôi nhà của ông được dành toàn bộ không gian để trưng bày những đồ vật, tượng hình người, tượng nhà Gươl, nhà mồ Cơ Tu… Căn nhà dường như quá nhỏ cho việc trưng bày những bức tượng, phù điêu của đồng bào Cơ Tu mà ông sưu tầm được. Gian trong là nơi ông đặt chiếc quan tài được ông kỳ công đục đẽo suốt gần 6 tháng trời.

Y Kông kể, quan tài được đẽo gọt từ nguyên một thân cây lớn gần 3 người ôm mới hết, xẻ đôi rồi khoét rỗng ở giữa. Ông tạc một đầu là đầu trâu, một đầu đầu voi. Ông gọi chiếc hòm này là “T'rang Ch'ríh” - nghĩa là chiếc hòm kỳ lạ, vì theo lời ông kể, từ trước đến nay chưa có ai chạm khắc công phu trên chiếc hòm của mình bao giờ.


Già làng Y Kông kể, ngày xưa, những người đàn ông Cơ Tu khoẻ mạnh đều tự đẽo chiếc quan tài cho riêng mình, phòng lúc chết không phiền họ hàng, bà con lối xóm. Quan tài được coi là vật quý, được người Cơ Tu dành tặng cho nhau trong mỗi dịp lễ hội. Tuy nhiên, văn hoá tự đẽo quan tài cho mình gần trăm năm nay đồng bào Cơ Tu không còn lưu giữ nữa và đang đứng trước nguy cơ biến mất. Chiếc quan tài này có du khách rất thích và muốn mua trên trăm triệu đồng, nhưng ông không bán.


Đam mê và tài hoa










Ngôi nhà như bảo tàng ấy của Y Kông được rất nhiều du khách biết đến và ghé thăm. Già làng cho biết, nhà ông đã đón tiếp khách từ 40 quốc gia. Trong cuốn sổ lưu bút, dày đặc những dòng chữ du khách từ khắp nơi ghi lại cảm tưởng của mình.




Già Y Kông kể, cách đây hơn 30 năm, phần do chiến tranh loạn lạc, phần vì công cuộc đổi mới đất nước đang đứng trước giai đoạn khó khăn nên văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số không được quan tâm đúng mức, bị mai một dần. Và ông muốn bào tồn, gìn giữ những giá trị văn hóa độc đáo đó. Trong gian nhà của mình, ông trang trí những bức tượng vẫn còn giữ nguyên nét mộc mạc, hoang sơ của đồng bào Cơ Tu mà ông sưu tầm được. Ngoài ra, trong nhà có đầy đủ các loại nhạc cụ như bộ trống chiêng, sáo rahem, a luốt, abel... Ông là người Cơ Tu cuối cùng của huyện còn lưu giữ và chơi được các loại nhạc cụ của dân tộc mình.

Năm 2007, ông tiếp tục bỏ tiền và mất gần 1 năm trời để phục dựng nhà Gươi truyền thống ngay trong nhà mình. Ông tỉ mẩn đục đẽo, điêu khắc hoa văn trang trí với nhiều hình tượng đẹp mắt như hươu nai, cá sấu, đầu trâu, múa tâng tung da dá… Trong nhà Gươi, Y Kông trang trọng bài trí ảnh thờ Bác Hồ và lá cờ Tổ quốc chính giữa, hai bên là các ché gỗ, tượng gỗ do chính tay ông chế tác.






Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét