Giá Thảm Trẻ Thơ

Thông tin về Giá Thảm Trẻ Thơ, Thảm Lót Sàn Trẻ Em Việt Nam các loại thảm chống trơn, hạn chế té ngã cho bé tốt nhất thị trường hiện nay
Thảm cho trẻ với các đường viền dễ dàng nối liền với nhau tạo thành một không gian rộng cho bé vui chơi thoải mái. Thảm xốp lót sàn cho trẻ được làm từ chất liệu cao su và hat nhựa eva, rất êm ái, bề mặt tiếp xúc chống trơn trượt sẽ đảm bảo được độ an toàn khi bé sử dụng.

GIẢM TỪ 20% KHI MUA THẢM TẬP VÕ SỐ LƯỢNG LỚN LH: 09 68 59 33 78

Thảm Cho Bé


– Thảm lót sàn giúp giảm lực va đập khi bé ngã, giữ an toàn cho bé khi nô đùa.
– Bề mặt thảm xốp có thiết kế sần nhỏ chống trơn trượt hiệu quả.
– Giúp bé vui chơi an toàn, hạn chế trường hợp trượt ngã khi nô đùa.
– Thảm ghép chia miếng dễ dàng lắp ráp phù hợp từng không gian.
– Thuận tiện tháo ra những lúc không sử dụng giúp bảo quản tiện lợi.
– Bề mặt xốp nhanh khô, dễ dàng lau sạch để đảm bảo vệ sinh tốt hơn.
– Màu sắc rực rỡ của từng miếng thảm xốp mang đến vẻ tươi sáng cho căn phòng.
Thảm Tập Võ các bộ môn như: Taekwondo; Karatedo; Vovinam; Võ cổ truyền; Pencak silat; Sanshuu; Aikido; Judo; Boxing; Kickboxing; Muay; MMA.. .Là một trong những dụng cụ không thể thiếu cho bộ môn võ thuật và các môn thể thao.Là thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao dùng lót sàn phòng tập võ.… giao hàng toàn quốc.
Thảm Tập Võ là sản phẩm thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao, sử dụng để trải lót sàn phòng tập võ; phòng tập luyện cho các bộ môn thể thao nhào lộn, Aerobic, trường học, nhà trẻ.
Độ đàn hồi của thảm tốt sẽ giúp quá trình luyện tập của bạn trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt là khi thực hiện các động tác chống tay, chân hay tiếp xúc với mặt sàn sẽ không gây thương tích hay bị đau. Vì thế, dựa vào nhu cầu luyện tập bạn nên chọn cho mình những loại thảm tập võ có độ đàn hồi khác nhau.

Thứ Tư, 1 tháng 1, 2014

Người nghèo “hối lộ” nhà báo

Người nghèo “hối lộ” nhà báo
Và thường sau khi nhận “chế độ”, anh em phóng viên góp lại để ăn trưa hay lai rai vài chai khi kết thúc ngày làm việc. Thế nhưng nhiều lần khi được đưa phong bì, tôi không khỏi sững sờ và chua xót, bởi lẽ người đưa là dân nghèo ở vùng sâu, xa.




Một lần tiếp nhận thông tin phản ánh về việc một số hộ dân ở một xã nghèo huyện Bình Sơn nằm trong khu vực giải tỏa của một dự án bị gian lận trong quá trình bồi thường, tôi cấp tốc xuống xác minh. Do vụ việc khá phức tạp nên phải mất hơn 2 ngày tôi mới thu thập được đủ tư liệu và chứng cứ.

Buổi chiều hôm đó, sau khi xong việc, tôi và bác Hòa (62 tuổi) - đại diện cho số hộ trên và cũng là người dẫn tôi tìm hiểu vụ việc, đến uống nước tại một quán nhỏ trong vùng. Khoảng chừng mươi phút sau, bác Hòa liền đứng dậy nắm tay tôi dẫn ra một chỗ vắng. Sau khi đưa mắt nhìn xung quanh, bác Hòa đưa tay vào túi áo bạc thếch rút ra một cuộn tiền được cột khá kỹ bằng những sợi dây thun, dúi nhanh vào tay tôi.


Thấy vẻ mặt sững sờ của tôi, bác Hòa thật thà: “Mấy ngày nay thấy chú vất vả quá nên bà con góp lại ít tiền để chú uống nước, đổ xăng. Mong chú cố gắng viết bài bày tỏ bức xúc giúp cho bà con”. Tôi phải mất một lúc lâu giải thích, bác Hòa mới miễn cưỡng chịu nhận lại số tiền trên.


Qua tìm hiểu, tôi mới biết dù là vùng thôn quê nghèo thế nhưng lâu nay khi muốn đến chính quyền địa phương chứng giấy tờ, hay xác nhận việc gì, người dân thường hay bị một số cán bộ làm khó, nên để nhanh việc họ phải dấm dúi đưa phong bì. Lâu dần thông lệ đó ăn sâu vào suy nghĩ của người dân nơi đây mỗi khi làm việc với cán bộ. Và nay được người dân áp dụng với cả nhà báo. Vụ việc sau đó được lãnh đạo huyện Bình Sơn chỉ đạo xử lý, 3 cán bộ đã bị kỷ luật. Với tôi, điều đọng lại vẫn là chuyện những người nghèo góp tiền đưa cho nhà báo để “được việc”...






Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét